Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Ở gian chính giữa có tượng Bắc Đế Trấn Vũ – thần chuyên trấn trị lũ lụt.
Ở làng Bình Vọng (xã Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội) có cây cầu 5 gian lợp ngói bắc qua ao đình.
Cầu có 9 gian uốn cong được dựng trên 18 cột trụ đá vững chắc, có phần hành lang hai bên để cho khách bộ hành nghỉ chân.
Cầu ngói Thanh Toàn (thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên – Huế) cách trung tâm thành phố Huế khoảng 7-8 km. Thân cầu được làm bằng gỗ, phía trên lợp mái ngói ống tráng men.
Cầu dài khoảng 17 m, rộng 4 m và được chia làm 7 gian với gian giữa là nơi thờ bà Trần Thị Đạo, người góp tiền xây cầu cho dân làng tiện đường qua lại vào thế kỷ 18.
Lê Bích – KTS Nguyễn Phú Đức

CÓ THỂ BẠN THÍCH
-
Trên đồi Pọm Páng (Thanh Hóa) có hàng trăm mộ cổ, phía trên là những phiến đá chôn theo hình…
-
Những năm tháng chiến tranh, học trò mang theo cáng tre, túi cứu thương, mũ rơm đi học, còn thầy…
-
Cách Đồng Văn (Hà Giang) chừng 10 km, chợ Ma Lé cuốn hút tôi vì sự giản dị của phiên…
-
Người xưa dựa trên các quẻ âm và quẻ dương để tính một đứa trẻ sắp sinh ra là con…
-
Từ góc nhìn của những ngọn hải đăng hiên ngang hùng vĩ, vẻ đẹp Cô Tô, Đà Nẵng, Nha Trang…
-
Khu nhà Vĩnh Biệt trong bệnh viện Chợ Rẫy là nơi để lo liệu hậu sự cho những người qua…
Bình luận