Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Ở gian chính giữa có tượng Bắc Đế Trấn Vũ – thần chuyên trấn trị lũ lụt.
Ở làng Bình Vọng (xã Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội) có cây cầu 5 gian lợp ngói bắc qua ao đình.
Cầu có 9 gian uốn cong được dựng trên 18 cột trụ đá vững chắc, có phần hành lang hai bên để cho khách bộ hành nghỉ chân.
Cầu ngói Thanh Toàn (thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên – Huế) cách trung tâm thành phố Huế khoảng 7-8 km. Thân cầu được làm bằng gỗ, phía trên lợp mái ngói ống tráng men.
Cầu dài khoảng 17 m, rộng 4 m và được chia làm 7 gian với gian giữa là nơi thờ bà Trần Thị Đạo, người góp tiền xây cầu cho dân làng tiện đường qua lại vào thế kỷ 18.
Lê Bích – KTS Nguyễn Phú Đức

CÓ THỂ BẠN THÍCH
-
Nếu có dịp ghé miền Tây vào mùa cá kèo, bạn hãy thưởng thức món ngon độc đáo này. Và…
-
Tết Việt Nam chứa đựng và mang đậm bản sắc của dân tộc. Trải qua bao biến động của lịch…
-
Hàng ngàn đồng bào các dân tộc huyện vùng cao Sa Pa (Lào Cai) và đông đảo du khách háo hức tham…
-
Đến với phố cổ Hội An, một trong những thành phố hấp dẫn nhất châu Á, du khách có thể…
-
Sau một thời gian mua bánh gói sẵn ngoài hàng, ngày càng nhiều gia đình tự gói bánh chưng ở…
-
Bánh tráng kẹp nướng lớp ngoài giòn lớp trong dẻo, bánh tráng xúc mít trộn ăn giòn thơm, ốc hút…
Bình luận